Giáo sư Robert Kaplan và David Norton đã xây dựng balanced scorecard để giúp chuyển tầm nhìn và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thành kế hoạch hành động.
Chủ Nhật, 26 tháng 5, 2013
Chín (9) bước triển khai BSC
Thực
ra BSC cũng không khó để triển khai lắm (thông thường BSC triển khai tới cấp
trưởng phó phòng là nhiều lắm rồi, cấp nhân viên áp dụng KPI là chính). Quá
trình triển khai BSC đòi hỏi một thời gian dài và tỉ mỉ, cho nên điều quan trọng
nhất là Sếp tổng phải có sự quyết tâm và máu lửa thì mới thực hiện được. Hiện
nay tài liệu về BSC khá nhiều, nhưng mỗi nơi áp dụng một kiểu khác nhau nên chỉ
mang tính chất tham khảo là chính. Bạn thảo khảo bài viết dưới đây:
BSC (Balance Scorecard) - Thẻ điểm cân bằng
Phần 1: Lịch sử phát triển
Hệ thống Quản lý chiến lược theo Bảng
điểm cân bằng ( Balanced Scorecard) là một khái niệm
không mới trên thế giới, nhưng lại rất mới đối với các doanh nghiệp
Việt Nam. Vậy BSC là gì? và nếu áp dụng BSC thì tổ chức (doanh nghiệp) phải làm gì?
Thứ Tư, 15 tháng 5, 2013
ISO 14.051:2011 : MFCA
ISO 14.051 là một phần của các tiêu chuẩn ISO 14000 liên quan đến quản lý môi trường, được hệ thống hóa bởi Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO).
Thứ Ba, 14 tháng 5, 2013
7 công cụ QC hay 7 công cụ thống kê về cải tiến chất lương
7 Công cụ cải tiến Chất lượng (7 Tools)
Dùng 7 công cụ cải tiến chất lượng để kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ. Thông thường sử dụng 7 công cụ QC để kiểm soát sản phẩm lỗi (sản phẩm không phù hợp) trong sản xuất / dịch vụ tìm ra nguyên nhân để khắc phục. Vậy đó là các công cụ nào? |
MFCA: Giảm lãng phí nguyên vật liệu, phát triển bền vững
MFCA là gì?
MFCA là viết tắt của Material Flow Cost Accounting, là một phương pháp quản lý môi trường (environmental management method) nguyên bản được phát triển tại Đức nhưng đã được ứng dụng rộng rãi tại Nhật Bản trở thành một công cụ quản lý cực kỳ hiệu quả trong việc giảm thiểu lãng phí nguyên vật liệu và năng lượng trong quá trình sản xuất, nâng cao năng suất, tăng lợi nhuận, đồng thời đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.
Thứ Sáu, 10 tháng 5, 2013
Hệ số Gini (Gini-coefficient) là gì?
Hệ số Gini (hay còn gọi là hệ số Loren) là hệ số dựa trên đường cong Loren (Lorenz) chỉ ra mức bất bình đẳng của phân phối thu nhập giữa cá nhân và hệ kinh tế trong một nền kinh tế.
Thứ Năm, 9 tháng 5, 2013
Hà Nội rợp sắc bằng lăng tím
Cứ vào đầu tháng 5, những con đường của Hà Nội lại tràn ngập màu tím ngắt của những cánh hoa bằng lăng, báo hiệu mùa hè về...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
Bài đăng nổi bật
08 quy tắc vàng của hệ thống chất lượng
English Vietnamese The Eight Principles of Quality Management Preface: Quality management is becoming increasing...
-
Rất nhiều khi “chân lý” nằm ở chỗ hết sức đơn giản, 5S bao gồm: Sàng lọc, Sắp sếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng – n...
-
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MBP 1. Khái niệm: 1.1. Quá trình: - Định nghĩa 1: Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000...